Lý Giải Ngũ Hành, Can Chi

Lý giải ngũ hành can chi

Âm dương ngũ hành là một phần rất quan trọng trong Lá số Tử Vi. Chính vì vậy, việc học thuộc âm dương ngũ hành đóng vai trò rất quan trọng trong khi xem xét tới một lá số.

Ngũ Hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ)

  • Kim: Vàng, hay nói chung tất cả những loại kim như: sắt, đồng, bạc, chì,…
  • Mộc: Gỗ, hay nói chung tất cả những loại cây.
  • Thủy: Nước, hay nói chung tất cả những chất lỏng.
  • Hỏa: Lửa, hay hơi nóng.
  • Thổ: Đất, hay nói chung tất cả những khoáng vật.

Theo Đông phương lý học thì mọi vật chất ở xung quanh ta đều tạo nên bởi một phần của Ngũ hành hay cấu kết bởi 2 – 5 phần của Ngũ hành, hoặc còn nguyên thể, hoặc đã biến thể.

Ngũ hành có tương sinh và tương khắc.

Ngũ hành tương sinh

Kim sinh Thủy

Thủy sinh Mộc

Mộc sinh Hỏa

Hỏa sinh Thổ

Thổ sinh Kim

Ngũ hành tương khắc

Kim khắc Mộc

Mộc khắc Thổ

Thổ khắc Thủy

Thủy khắc Hỏa

Hỏa khắc Kim

Thập Thiên Can: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý

Thiên Can Hợp

Giáp hợp Kỷ

Ất hợp Canh

Bính hợp Tân

Đinh hợp Nhâm

Mậu hợp Quý

Thiên Can Phá

Giáp phá Mậu

Ất phá Kỷ

Bính phá Canh

Đinh phá Tân

Mậu phá Nhâm

Kỷ phá Quý

Canh phá Giáp

Tân phá Ất

Nhâm phá Bính

Quý phá Đinh

Phân âm dương và phối hợp ngũ hành

Phân âm dương và phối hợp ngũ hành được tính theo bảng sau:

Thập Nhị Địa Chi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi

Tượng hình Thập nhị Địa Chi được tượng hình bằng giống vật

Thập Nhị Chi Tượng Hình

Sửu

Dần

Mão

Thìn

Tỵ

Ngọ

Mùi

Thân

Dậu

Tuất

Hợi

Chuột

Trâu

Hổ

Mèo

Rồng

Rắn

Ngựa

Khỉ

Chó

Heo

Chia nhóm thập nhị địa chi

Tứ Sinh:

Tứ Mộ:

Tứ Tuyệt:

Dần, Thân, Tỵ, Hợi

Thìn, Tuất, Sửu, Mùi

Tý, Ngọ, Mão, Dậu

Địa chi tam hợp

  • Dần + Ngọ + Tuất
  • Thân + Tý + Thìn
  • Tỵ + Dậu + Sửu
  • Hợi + Mão + Mùi

Địa chi nhị hợp

  • Tý – Sửu
  • Dần – Hợi
  • Mão – Tuất
  • Thìn – Dậu
  • Tỵ – Thân
  • Ngọ – Mùi

Địa chi xung

1 Ngọ
2 Mão Dậu
3 Dần Thân
4 Tỵ Hợi
5 Thìn Tuất
6 Sửu Mùi

Trong một vài cuốn sách Lý học, Thìn được coi là hòa với Tuất; Sửu được coi là hòa với   Mùi; vì Thìn, Tuất, Sửu, Mùi đều thuộc Thổ.

Phân âm dương phối hợp Ngũ hành, Ngũ sắc, định Bát quái và Phương hướng

Thập Nhị Chi Âm Dương Ngũ Hành Ngũ Sắc Bát Quái Phương Hướng
D Thủy Đen Khảm Chính Bắc
Sửu  Thổ Vàng Đông Bắc thiên Bắc
Dần D Mộc Xanh Cấn Đông Bắc thiên Đông
Mão  Chấn Chính Đông
Thìn D Thổ Vàng Đông Nam thiên Đông
Tỵ Â Hỏa Đỏ Tốn Đông Nam thiên Nam
Ngọ D Ly Chính Nam
Mùi  Thổ Vàng Tây Nam thiên Nam
Thân D Kim Trắng Khôn Tây Nam thiên Tây
Dậu  Đoài Chính Tây
Tuất D Thổ Vàng Tây Bắc thiên Tây
Hợi  Thủy Đen Càn Tây Bắc thiên Bắc

Quy định trên bản đồng trên 12 cung

Bản Đồ Điền Trạch trên 12 cung

Phối hợp với 12 chi, phân ra 4 mùa vào ngũ hành

Xem bảng sau:

Phối hợp với 12 chi, phân ra 4 mùa vào ngũ hành

Phối hợp với thập thiên can

Tháng Giêng bao giờ cũng là tháng Dần, tháng 2 là tháng Mão,…

Nhưng cũng cần phải phối hợp  12 tháng với 10 Can để biết rõ hàng Can của mỗi tháng.

Hàng Can mỗi tháng thay đổi tùy theo hàng Can của mỗi năm

Phối hợp với thập thiên can

Thí dụ: Sinh năm Kỷ Sửu, tháng Tám, coi bảng trên đây tháng Tám là tháng Dậu, hàng Can của tháng là Quý. Vậy tháng Tám năm Kỷ Sửu là tháng Quý Dậu.

Ngày và giờ

Muốn biết sự phối hợp của mỗi ngày trong tháng với 10 Can và 12 Chi, phải coi trong Tinh Mệnh Vạn niên lịch.

Sau khi đã biết Can chi của ngày, có thể tìm được hàng Can của giờ.

Ngày và giờ trên Lá Số Tử Vi

Thí dụ: Sinh tháng Ất Mùi ngày 7 giờ Ngọ. Coi trong Tinh Mệnh Vạn Niên Lịch, căn cứ theo tháng Ất Mùi, thấy ngày 7 là ngày Bính Dần, thấy giờ Ngọ là ngày Giáp Ngọ.

thiết kế sân vườn biệt thự tại hoangnguyengreen có dịch vụ thiết kế giá rẻ chuyên nghiệp nhất hiện nay được khách hàng đánh giá cao

---Bài viết tham khảo thêm---

---Thầy Phúc Hùng Tử Vi---